Hotline: 0865.450.045

Email: cskh@dautugi.com.vn

 

Công thức đòn bẩy tài chính là gì? – Kiến thức cần thiết đầu tư chứng khoán

by

Một trong những cách để nâng số vốn cảu mình lên gấp nhiều lần, đó là sử dụng đòn bẩy tài chính. Nếu lợi dụng đòn bẩy một cách khôn ngoan, nó sẽ là một công cụ tuyệt vời giúp bạn có những khoản lợi nhuận khổng lồ. Vậy làm sao để sử dụng đòn bẩy tài chính, hay có những rủi ro gì khi sử dụng nó trong chứng khoán, dautugi sẽ giải đáp cho bạn.

Đòn bẩy tài chính là gì?

image 2 1

Đòn bẩy tài chính tiếng Anh là Financial Leverge, viết tắt là FL. Đòn bẩy tài chính là khả năng dùng vốn vay ngay trong tổng nguồn vốn của để gia tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu hoặc thu nhập trên một cổ phần.

Trong các chính sách điều hành của các doanh nghiệp, đòn bẩy tài chính đóng vai trò như một công cụ kết hợp giữa khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Trong các doanh nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả so với tỷ trọng vốn chủ sở hữu cao thì đòn bẩy tài chính sẽ lớn mạnh. Và tỷ trọng nợ phải trả nhỏ hơn tỷ trọng của vốn chủ sở hữu thì đòn bẩy tài chính sẽ thấp hơn.

Nói một cách đơn giản hơn, khi bạn đầu tư chứng khoán, đòn bẩy tài chính sẽ giúp bạn thực hiện giao dịch với số tiền lớn hơn số tiền gốc. Thay vì sử dụng haonf toàn vốn của mình, nhà đầu tư sẽ sử dụng vốn vay để đầu tư.

Công thức đòn bẩy tài chính là gì?

cach tinh don bay tai chinh
Trong đó:
  • DFL là độ lớn của đòn bẩy tài chính;
  • EBIT là lợi nhuận trước thuế và lãi vay;
  • EPS là lợi nhuận của vốn chủ sở hữu.

Sau khi có thêo khoản lãi phải trả thì ta sẽ áp dụng một công thức mới:

cong thuc tinh don bay tai chinh
Với:
  • F: chi phí cố định (không bao gồm lãi vay); 
  • v: chi phí biến đổi trên 1 đơn vị sản phẩm; 
  • p: giá bán; 
  • Q: số lượng sản phẩm;
  • I: lãi vay phải trả.

Những nhóm chỉ số đòn bẩy tài chính

image 3 2

Tổng nợ/Tổng tài sản (D/A)

Đây là chỉ số dùng để chỉ số đo lường mức độ sử dụng khoản nợ vay của doanh nghiệp để tài trợ cho tổng tài sản. Điều đó có nghĩa trong tổng số tài sản hiện tại của doanh nghiệp được tài trợ khoảng bao nhiêu phần trăm nợ vay.

Các mục đích của hệ số này là mục đích vay, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp và loại hình doanh nghiệp. Khi so sánh tỉ số này với tỷ số trung bình ngành, bạn sẽ biết được tỉ số loại này cao hay thấp.

Hệ số nợ/ Vốn (D/C)

Có thể giải thích hệ số nợ là tổng nợ, còn hệ số vốn là tổng nợ cộng với vốn chủ sở hữu. Các nhà nghiên cứu và các nhà đầu tư về tài chính, dựa vào hệ số này để biết về cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp.

Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu (D/E)

Trong một doanh nghiệp, chỉ số này cho biết tỷ lệ nợ và vốn chủ sở hữu và quy mô tài chính. Chỉ số này được coi là đòn bẩy tài chính được sử dụng nhiều nhất.

Hệ số đòn bẩy tài chính

Vốn vay và vốn sở hữu trung bình trong một thời kỳ được thể hiện qua Tổng tài sản bình quân/ Vốn chủ sở hữu bình quân.

Chỉ số chi trả lãi vay (EBIT/Chi phí lãi vay)

Chỉ số này cho biết doanh nghiệp có lợi nhuận trước thuế như thế nào và khoản vay đảm bảo khả năng chi trả lãi của doanh nghiệp. Hệ số này càng lớn thì doanh nghiệp càng có khả năng trả lãi. Hệ số này càng nhỏ thì daonh nghiệp có khả năng thấp để trả lãi.

Ưu điểm và nhược điểm của đòn bẩy tài chính

Đòn bẩy tài chính là gì? Cách tính đòn bẩy tài chính đúng nhất

Ưu điểm

Đòn bẩy tài chính là một công cụ mà giờ đây hầu như tất cả các doanh nghiệp hay công ty hoạt động kinh doanh trên thị trường đều sử dụng. Vì chúng mang lại những lợi ích vô cùng to lớn:

  • Tăng vốn: Để có thể giao dịch trên các thị trường khác nhau, chúng ta cần nhiều vốn, đòn bẩy tài chính giúp doanh nghiệp tăng vốn khả dụng  để có thể đầu tư.
  • Khoản vay không tính lãi: Đòn bẩy tài chính có thể được coi là một khoản vay không tính lãi được cung cấp bởi nhà môi giới để đổi lấy một khoản ký quỹ nhằm có được vị thế tốt trên thị trường.  Chúng có thể sử dụng theo bất kỳ hình thức nào trong giao dịch.
  • Giải pháp cho độ biến động thấp: Các nhà đầu tưu sẽ cảm thấy rất mệt mỏi khi biến động thị trường ít xuất hiện. Tuy nhiên, nhà đầu tư cũng có thể tạo ra lợi nhuận tốt trong khoảng thời gian đó với các giao dịch đòn bẩy.

Nhược điểm

Tuy nhiên, không có gì là tuyệt đối, bất cứ công cụ nào cũng có những nhược điểm của riêng mình:

  • Tăng tổn thất: Đòn bẩy tài chính giúp bạn có lợi nhuận cao thì ngược lại, khi bạn gặp lỗ, chúng cũng sẽ mang đến nhiều tổn thất. Vậy nên, khi bạn sử dụng đòn bẩy tài chính, bạn cần cân nhắc và chuẩn bị tâm lý cho điều này.
  • Margin call: Margin call sẽ xuất hiện khi khaonr lỗ cảu bạn vượt quá số tiền tiền ký quỹ. Margin call sẽ luôn tồn tại vì tính làm tăng tổn thất cảu đòn bẩy tài chính. uận luôn đi kèm với rủi ro. Do đó, bạn cần phải chuẩn bị tinh thần cho điều này.
  • Margin call: Nếu khoản lỗ vượt quá số tiền ký quỹ thì Margin call sẽ xuất hiện. Đòn bẩy làm tăng tổn thất của Margin call nên chúng sẽ luôn tồn tại. 

Trên đây là toàn bộ những chia sẻ về Đòn bẩy tài chính giúp giải đáp các thắc mắc cơ bản  Đòn bẩy tài chính . Chúc các bạn có quyết định đầu tư đúng đắn và an toàn, ghé thăm https://dautugi.com.vn/để cập nhật thêm nhiều bài viết hay nhé.

Xem thêm:

Leave a Comment

Về chúng tôi

Đầu tư gì là website với hơn 10 năm trong lĩnh vực đầu tư tài chính, Chúng tôi sẽ giúp bạn trong mọi lĩnh vực mà bạn đang hoạt động.

Công ty CP Giao dịch Hàng hóa Đông Nam Á

CT36A Định Công, Phường Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội

0865.450.045

giaodichhanghoaphaisinh@gmail.com